Thoái hoá khớp háng là gì? Phân loại thoái hóa khớp háng
Khớp háng có cấu tạo khá phức tạp
Khớp háng là bộ phận quan trọng giúp nâng đỡ phần trên của cơ thể và có cấu tạo phức tạp. Giống như khớp gối, khi di chuyển, khớp háng chịu lực tác động lớn. Để tìm hiểu sâu hơn cũng như tìm hiểu các loại thuốc trị thoái hóa khớp chúng ta cần đi sâu vào các vấn đề chuyên môn nhiều hơn.
Thoái hoá khớp háng là một trong những bệnh lý thuộc nhóm thoái hoá khớp, thường gặp ở người trung niên, người cao tuổi và những người béo phì. Khi bắt đầu bước vào tuổi trung niên, sụn khớp háng có khả năng bị bào mòn, chức năng bảo vệ xương khớp suy giảm. Do đó, cơ thể có xu hướng hình thành gai xương thay thế cho phần sụn khớp mất đi. Tuy nhiên, các gai xương có thể chèn ép dây thần kinh, gây nên cảm giác đau đớn và làm ảnh hưởng đến khả năng vận động.
Thoái hoá khớp háng được chia thành hai loại: Thoái hóa khớp háng nguyên phát và thoái hoá khớp háng thứ phát. Trong đó, thoái hoá khớp háng nguyên phát thường xảy ra ở những người trên 60 tuổi. Còn thoái hoá khớp háng thứ phát có thể xuất phát từ những chấn thương, dị dạng khớp hay các bệnh lý gây ảnh hưởng đến xương khớp như tiểu đường, Coxa Plana,...
Thoái hoá khớp háng có nguy hiểm không?
Thoái hoá khớp háng là bệnh lý nguy hiểm cần được điều trị kịp thời
Tình trạng thoái hóa khớp có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân, đặc biệt là thoái hoá khớp háng. Cụ thể:
- Mọc gai xương: Khi sụn khớp bị bào mòn, hai đầu xương có khả năng hình thành gai xương để giảm ma sát. Khi gai xương hình thành có thể làm ảnh hưởng đến dây thần kinh, gây đau đớn, khó chịu khi vận động.
- Lệch trục khớp: Thoái hoá diễn ra trong thời gian dài, sụn khớp bị bào mòn nhanh chóng dẫn đến phần xương bị đẩy lệch sang một bên.
- Thoát vị hoạt dịch: Ở khớp thường tiết ra các chất hoạt dịch. Chất này đóng vai trò bôi trơn, giúp các cử động của khớp dễ dàng hơn. Khi bị thoái hóa khớp háng các chất dịch khớp bị thoát ra bên ngoài gây khô cứng, làm cho các cử động khó khăn hơn.
- Tê liệt vĩnh viễn: Đây là một trong những biến chứng nghiêm trọng của thoái hóa khớp háng. Khi các các gai xương hình thành nhiều và bám đầy khớp có thể làm biến dạng khớp, mất khả năng vận động, di chuyển.
Thoái hóa khớp háng để lại nhiều hệ lụy nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Do đó, khi có những dấu hiệu thoái hóa khớp háng, bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị sớm nhất.
tìm hiểu thêm: thuốc trị phong thấp
Bị thoái hoá khớp háng có nên đạp xe?
Đối với những trường hợp thoái hóa khớp háng nhẹ, người bệnh có thể vận động bằng các bài tập đơn giản như yoga, thái cực quyền, đi bộ hay đạp xe.
Theo một số nghiên cứu khoa học, việc đạp xe hoàn toàn có lợi cho những bệnh nhân thoái hóa khớp háng. Nó góp phần tạo ra chất dịch khớp, hỗ trợ cho việc điều trị, phòng ngừa viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp,...
Ngoài ra, việc đạp xe còn giúp thúc đẩy lưu thông máu huyết, làm tăng sự dẻo dai, đàn hồi của ổ khớp. Đồng thời, làm giảm áp lực lên hệ thống xương khớp, ngăn ngừa nguy cơ béo phì và giúp rèn luyện cơ bắp.
Đối với những trường hợp thoái hóa khớp háng nghiêm trọng, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Các chuyên gia sẽ tư vấn lộ trình luyện tập phù hợp với bệnh trạng của mỗi người. Người bệnh nên hạn chế tự ý luyện tập để tránh gây những nên những tổn thương nghiêm trọng hơn.
Thảo Linh Tiên - Giải pháp điều trị thoái hóa khớp hiệu quả, lâu dài
Thảo Linh Tiên hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp hiệu quả
Để tăng hiệu quả điều trị thoái hóa khớp, bệnh nhân có thể sử dụng thêm các sản phẩm bảo vệ sức khỏe xương khớp. Và Thảo Linh Tiên là một trong những sản phẩm nổi bật và có nhiều công dụng hữu ích cho việc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp.
Đặc biệt, Thảo Linh Tiên được chiết xuất từ các dược liệu quý có nhiều công dụng như:
Ngoài ra, Thảo Linh Tiên còn chứa một số thành phần khác như: Ngưu tất, Độc hoạt, Mộc qua, Cốt toái bổ.
Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đây, bạn đã tìm được lời giải đáp cho câu hỏi “thoái hóa khớp háng có nên đạp xe”. Nếu bạn đang quan tâm hoặc cần tìm hiểu thêm về thoái hóa khớp cũng như phương pháp điều trị, viêm khớp dạng thấp đừng ngần ngại liên hệ đến hotline: 02866 800 100 để được tư vấn tốt nhất.
Đối với những trường hợp thoái hóa khớp háng nhẹ, người bệnh có thể vận động bằng các bài tập đơn giản như yoga, thái cực quyền, đi bộ hay đạp xe.
Theo một số nghiên cứu khoa học, việc đạp xe hoàn toàn có lợi cho những bệnh nhân thoái hóa khớp háng. Nó góp phần tạo ra chất dịch khớp, hỗ trợ cho việc điều trị, phòng ngừa viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp,...
Ngoài ra, việc đạp xe còn giúp thúc đẩy lưu thông máu huyết, làm tăng sự dẻo dai, đàn hồi của ổ khớp. Đồng thời, làm giảm áp lực lên hệ thống xương khớp, ngăn ngừa nguy cơ béo phì và giúp rèn luyện cơ bắp.
Đối với những trường hợp thoái hóa khớp háng nghiêm trọng, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Các chuyên gia sẽ tư vấn lộ trình luyện tập phù hợp với bệnh trạng của mỗi người. Người bệnh nên hạn chế tự ý luyện tập để tránh gây những nên những tổn thương nghiêm trọng hơn.
Thảo Linh Tiên - Giải pháp điều trị thoái hóa khớp hiệu quả, lâu dài
Thảo Linh Tiên hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp hiệu quả
Để tăng hiệu quả điều trị thoái hóa khớp, bệnh nhân có thể sử dụng thêm các sản phẩm bảo vệ sức khỏe xương khớp. Và Thảo Linh Tiên là một trong những sản phẩm nổi bật và có nhiều công dụng hữu ích cho việc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp.
Đặc biệt, Thảo Linh Tiên được chiết xuất từ các dược liệu quý có nhiều công dụng như:
- Dây đau xương: Dược liệu có vị đắng, giúp điều trị phong thấp, thông kinh lạc, làm giảm đau nhức xương khớp, tê mỏi chân tay.
- Đảng sâm: Thành phần được sử dụng nhiều trong sản phẩm bảo vệ sức khỏe Đông y, có tác dụng bổ khí, nuôi dưỡng xương khớp.
- Tang thầm: Có vị ngọt, giúp bổ huyết, nhuận táo, sinh tân. Đồng thời, làm giảm mệt mỏi, căng thẳng.
- Kê huyết đằng, đỗ trọng: Bổ Can, Thận, bồi bổ, nuôi dưỡng xương khớp, gân, cơ, hỗ trợ làm giảm tình trạng đau nhức, thoái hóa khớp,...
Ngoài ra, Thảo Linh Tiên còn chứa một số thành phần khác như: Ngưu tất, Độc hoạt, Mộc qua, Cốt toái bổ.
Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đây, bạn đã tìm được lời giải đáp cho câu hỏi “thoái hóa khớp háng có nên đạp xe”. Nếu bạn đang quan tâm hoặc cần tìm hiểu thêm về thoái hóa khớp cũng như phương pháp điều trị, viêm khớp dạng thấp đừng ngần ngại liên hệ đến hotline: 02866 800 100 để được tư vấn tốt nhất.
0 comments:
Đăng nhận xét