Thứ Sáu, 30 tháng 10, 2020

Cách để lấy máu xong không bị bầm tím

Sau hiến máu, xung quanh chỗ lấy máu thường có vết bầm tím là hiện tượng thường gặp sau khi hiến máu. Vết bầm tím này có thể là do lúc lấy máu tĩnh mạch bị vỡ hoặc do sau khi lấy máu xong bạn không đè chặt miếng bông vào để cầm máu, nên máu trong tĩnh mạch tràn ra ngoài. Tuy nhiên, vẫn sẽ để lại vết bầm tím, phải làm thế nào?

Cách để lấy máu xong không bị bầm tím

Cách để lấy máu xong không bị bầm tím

Làm cách nào lấy máu mà không bị bầm tím?

Quá trình hiến máu thông thường hoàn tất trong 10 phút, sau thời gian hiến máu, bác sĩ sẽ rút kim tiêm ra và bạn cần giữ chặt miếng bông đặt lên vết tiêm trong 5 phút để đảm bảo máu ngừng chảy. Nếu máu không ngừng chảy, bạn nên gập tay lại đảm bảo cho bàn tay chạm vào vai trong 5 – 10 phút hoặc tới khi máu ngừng chảy thì thả tay xuống.

Sau khi hiến máu trên tay bạn sẽ xuất hiện những vết bầm tím do mạch máu bị vỡ

Sau khi hiến máu trên tay bạn sẽ xuất hiện những vết bầm tím do mạch máu bị vỡ

Khi kim tiêm chọc vào ven máu, bạn sẽ có nguy cơ bị bầm tím vài chỗ xung quanh vùng da nơi kim được tiêm vào. Bầm tím là tình trạng thường gặp ở những người hiến máu. Các vết bầm có màu sắc thay đổi từ vàng đến xanh và cuối cùng là tím đậm. Sau 7 - 10 ngày vết bầm này sẽ nhanh chóng biến mất mà không cần điều trị, bạn không nên xoa bóp dầu hoặc chườm nóng vào chỗ lấy máu vì sẽ làm vết bầm tím lan rộng hơn. Nếu muốn nhanh tan vết bầm có thể chườm lạnh ngay tại vết bầm.

Ngoài ra, để đảm bảo sức khỏe, sau khi hiến máu xong, bạn không nên làm việc nặng nhất là khuân vác, vận động mạnh với cánh tay lấy máu, không được lái xe, uống rượu bia. Tốt hơn hết bạn nên nghỉ ngơi.

Mẹo giảm nhanh vết bầm tím trên da


  • Sử dụng túi trà: Cả trà xanh và trà đen rất giàu tanin giúp thu nhỏ vết sưng và mạch máu. Các bạn chỉ cần nhúng một túi trà vào nước nóng, sau đó áp nó vào vết bầm tím.
Trà túi lọc giúp giảm xưng, giảm đau do những vết bầm gây ra

Trà túi lọc giúp giảm xưng, giảm đau do những vết bầm gây ra
  • Trứng luộc – một mẹo hay không thể thiếu. Quấn một quả trứng luộc đã được bóc vỏ và vẫn còn nóng với một miếng vải mỏng lên vết bầm tím, cọ xát nó trên các vết bầm tím cho đến khi trứng nguội đi.
  • Dứa – một loại quả “thần thánh” đánh bầm
Dứa và đu đủ đều chứa hàm lượng cao bromelain, một loại enzyme giúp phá vỡ cục máu đông và giảm sưng. Bạn có thể góp phần xóa bỏ vết bầm nhanh hơn nếu bổ sung nước uống hỗn hợp dứa, đu đủ và gừng. Có thể thêm ớt vào thức uống để đạt hiệu quả tốt hơn.


  • Bắp cải
Các bạn có biết, trong bắp cải chứa nhiều vitamin C và K thúc đẩy chữa lành vết thương. Chỉ cần tách các đường vân ở vài lá bắp cải và ngâm chúng trong nước nóng, sau đó áp các dải bắp cải vào vết bầm tím. Nếu bạn bị đau thường xuyên, hãy thêm món dưa cải bắp hoặc bắp cải lên men trong chế độ ăn uống của mình.

Thường xuyên ăn bắp cải không những giúp làm mờ những vết bầm mà còn ngăn ngừa ung thư hiệu quả

Thường xuyên ăn bắp cải không những giúp làm mờ những vết bầm mà còn ngăn ngừa ung thư hiệu quả

  • Hành
Hành tây là loại thuốc giảm đau tự nhiên. Đắp trực tiếp một củ hành tươi đã được cắt lát trộn với muối vào vết bầm. Cách làm đơn giản này giúp xóa bỏ các vết thâm tím nhanh chóng.

Hi vọng những mẹo vặt trên có thể giúp bạn nhanh chóng hết vết bầm tím trên da sau khi trải qua hiến máu, ngoài ra bạn có thể tham khảo đến bài thuốc Đông y dưới đây.

Xử lý vết bầm tím sau lấy máu trong tích tắc với Trật Đả Hoàn

Bên cạnh những cách trên, bạn có thể sử dụng thêm Thông Huyết Trật Đả Hoàn của Dược Bình Đông. Đây là sản phẩm Đông y có tác dụng bổ huyết, tan máu bầm hiệu quả. Có được hiệu quả này là nhờ sự kết hợp của nhiều dược liệu quý từ thiên nhiên như: 

Thông Huyết Trật Đả Hoàn giúp hỗ trợ tan máu bầm hiệu quả

Thông Huyết Trật Đả Hoàn giúp hỗ trợ tan máu bầm hiệu quả

  • Đương quy: có tác dụng hoạt huyết, làm cho máu huyết trong cơ thể được lưu thông, loại bỏ huyết hư ra khỏi cơ thể. Làm giảm co thắt mạch máu, tăng lưu lượng máu, do đó có tác dụng giảm đau
  • Hồng hoa: có tác dụng hoạt huyết, thông mạch, giúp máu lưu thông, điều hòa sự vận chuyển của máu bên trong cơ thể. Có tác dụng làm bền chắc thành mạch máu;tiêu huyết sưng hoặc tụ bầm
  • Nhũ hương: có tác dụng hoạt huyết, giảm đau,: đau vùng thượng vị, chân tay tê thấp, ngã chấn thương
  • Một dược: có tác dụng hoạt huyết, dùng để giảm đau, tan máu bầm
  • Đại hoàng: Có tác dụng cầm máu, rút ngăn thời gian đông máu, giảm tính thẩm thấu của các mao mạch, cải thiện sức bên của thành mạch, kích thích xuyên tủy tạo nhiều tiểu cầu.
Đặc biệt, sản phẩm điều chế từ thành phần thiên nhiên nên đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ trong quá trình sử dụng.

0 comments:

Đăng nhận xét